Phóng sự ảnh Đồng bằng sông Cửu Long nứt nẻ vì “khát nước” 02/03/2016 FacebookTwitterPinterestWhatsApp ThienNhien.Net – Do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino, tình hình hạn hán, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long được dự báo là nghiêm trọng. Cánh đồng lúa Đông Xuân 2015 – 2016 bị chết khô do nhiễm mặn tại xã Lịch Hội Thượng, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng. (Ảnh: Duy Khương/TTXVN) Một ao nuôi tôm chưa thể nuôi trồng trở lại do nước quá mặn tại xã Lịch Hội Thượng, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng. (Ảnh: Duy Khương/TTXVN) Hơn một công ớt hơn ba tháng tuổi chuẩn bị cho trái của anh Trần Minh Sơn bị chết khô do nhiễm mặn tại xã Lịch Hội Thượng, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng. (Ảnh: Duy Khương/TTXVN) Cánh đồng lúa Đông Xuân 2015 – 2016 bị chết khô do nhiễm mặn tại xã Lịch Hội Thượng, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng. (Ảnh: Duy Khương/TTXVN) Cảnh khô hạn tại xã Lịch Hội Thượng, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng. (Ảnh: Duy Khương/TTXVN) Không còn nước ngọt để tưới, anh Trần Minh Sơn phải lấy nước trữ trong ao nhưng cũng đã bị nhiễm mặn để tưới cho hơn một công ớt hơn ba tháng tuổi chuẩn bị cho trái tại xã Lịch Hội Thượng, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng. (Ảnh: Duy Khương/TTXVN) Ruộng đồng khô hạn, nứt toác tại xã Đại Ân 2, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng. (Ảnh: Duy Khương/TTXVN) Những con bò đi tìm nước ngọt để uống trên cánh đồng khô hạn, nứt toác tại xã Đại Ân 2, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng. (Ảnh: Duy Khương/TTXVN) Một ao nuôi tôm chưa thể nuôi trồng trở lại do nước quá mặn tại xã Lịch Hội Thượng, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng. (Ảnh: Duy Khương/TTXVN) Dòng Kênh Bà Kẹp thuộc xã Đại Ân 2, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng cạn trơ đáy và đã nhiễm mặn từ trước Tết nguyên đán đến nay. (Ảnh: Duy Khương/TTXVN) Phương tiện đi lại đường sông của một hộ dân bỏ không bên dòng Kênh Bà Kẹp,xã Đại Ân 2, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng. (Ảnh: Duy Khương/TTXVN) Phương tiện đi lại đường sông của một hộ dân bỏ không bên dòng Kênh Bà Kẹp,xã Đại Ân 2, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng. (Ảnh: Duy Khương/TTXVN) Ông Trần Văn Sĩ – nông dân ấp Bình Hòa, xã Bình Trinh Đông, bên ruộng lúa khô cằn. (Ảnh: Thanh Bình/TTXVN) Ông Trần Văn Sĩ – nông dân ấp Bình Hòa, xã Bình Trinh Đông, bên ruộng lúa khô cằn. (Ảnh: Thanh Bình/TTXVN) Nguồn: vietnamplus.vn Bài liên quan: Gia Lai: Từng vạt rừng tự nhiên tiếp tục bị “phá trắng” ở Mang Yang Nhâm Dần 2022: Năm Hổ và câu chuyện nuôi hổ để “bảo tồn” tại Việt Nam Thúc đẩy du lịch sinh thái nông nghiệp trong bối cảnh ứng phó với tác động của BĐKH Đồng bằng sông Cửu Long: Hướng tới giải pháp ứng phó với xâm nhập mặn Gần 5.000 m2 rừng phòng hộ tại Bình Định bị đốn hạ, ai chịu trách nhiệm? Tham vấn công chúng và phát huy dân chủ Đánh giá dịch vụ hệ sinh thái với phát triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam Lâm Đồng: 37,5 ha rừng mất tại dự án sân golf The Dàlat At 1200 Đồng bằng sông Cửu Long: Thuận thiên bền vững, vượt đại dịch Lào Cai thiệt hại hơn 4 tỷ đồng do mưa lớn Bài 3: Kiến nghị khẩn cấp để bảo vệ các “sứ giả bầu trời” Tình nguyện trồng cây bản địa ở New Zealand