ThienNhien.Net – Nhằm chống lại sự ấm lên toàn cầu, theo nghị định thư Kyoto thì những nước giàu chỉ còn chưa đầy một tháng để chuẩn bị trước khi họ phải bắt đầu thực hiện các giới hạn về phát thải. Đến thời điểm này, 16 trong số 36 nước công nghiệp bị ràng buộc bởi các giới hạn Kyoto đã vượt quá những chỉ tiêu họ đặt ra cho năm 2008 – 2012, và họ sẽ phải mua các phần chênh lệch carbon để đạt được chỉ tiêu này.
Điều này bị chỉ trích gay gắt tại hội nghị
189 quốc gia đã họp ở Bali để cố gắng khởi xướng các cuộc đàm phán kéo dài 2 năm nhằm hướng tới một công ước khí hậu rõ ràng hơn – gắn kết các nước giàu và nghèo tiếp sau nghị định thư Kyoto vào năm 2013 khi mà những mục tiêu đang tồn tại nằm trong khuôn khổ nghị định thư được cho là quá yếu trong một kỳ hạn dài hơn.
Theo nghị định thư
Mặc dù nghị định thư
Khối liên minh Châu Âu đã đề xuất ngưỡng 10% chênh lệch khi thực hiện mục tiêu hạn chế sự phát thải xuống còn 1/5 vào năm 2020. Liên minh Châu Âu phải trình bày chi tiết về tiêu chuẩn giới hạn này vào tháng sau và họ đã từ chối bình luận về mức ngưỡng 10%.
Mỹ đã không phê chuẩn Nghị định thư Kyoto vì cho rằng thật không công bằng khi miễn trừ các nước phát triển ra khỏi các chỉ tiêu phát thải, và trong tuần qua họ cũng phát biểu rằng sự chênh lệch đã cho phép Châu Âu tăng phát thải bất chấp các giới hạn của Kyoto. Harlan Watson, trưởng phái đoàn Hoa Kỳ ở Bali nói rằng: “Các phát thải đang gia tăng, trong khi
Sự trao đổi chênh lệch carbon trong khuôn khổ Kyoto được gọi là Cơ chế phát triển sạch (CDM), có lợi đối với các nước giàu và nhiều quốc gia nghèo hơn bằng cách cho phép các nước giàu đầu tư giảm phát thải ở các nước nghèo và số % khí cắt giảm đó sẽ được tính cho các nước giàu. Như vậy cơ chế này giúp các quốc gia giàu đạt được các chỉ tiêu của họ một cách ít tốn kém hơn (so với thực hiện quá trình này tại quốc gia họ) đồng thời các quốc gia nghèo hơn (được đầu tư) lại có thể ngăn chặn sự phát thải tại quốc gia của mình.
Tuy nhiên phần lớn các nước đang phát triển như