Tháng 03/2004, Cty Trung Việt nhập 5.000 con khỉ qua cửa khẩu Cầu Treo, tỉnh Hà Tĩnh. Nếu thời gian nhập khẩu này được xác minh là đúng, có thể thấy, Trung Việt đã tiền trảm hậu tấu do giấy phép nhập chỉ được phía Lào ký một tháng sáu đó, ngày 12/04/2004.
Kỳ cuối: Sự thật phơi bày
Nhưng quan trọng hơn cả, giấy phép của Lào mà Cục Kiểm lâm Việt
Bản gốc từ Cục Lâm nghiệp Lào và bản copy Cục Kiểm lâm Việt Nam cung cấp có sự khác nhau cơ bản ở 8 trong số 10 điểm so sánh (xem bảng 1)
Tóm lại, từ một hồ sơ có thật cho phép tạm nhập tái xuất thú hoang từ
Có thể kể đến một số chi tiết đáng chú ý như số lượng khỉ khác nhau rất nhiều. Trong khi bản gốc chỉ cho phép nhập – tái xuất sang Việt
Mạng lưới quốc tế
Chúng tôi đã đi cùng độc giả một chặng đường để làm rõ việc số động vật hoang dã mà Công ty Trung Việt nhập qua Cửa khẩu Cầu Treo (Hà Tĩnh) cũng như qua Cửa khẩu Kà Tum (Tây Ninh) hầu như bằng giấy phép giả mạo.
Với những chứng cứ thu thập được, có thể nhận định hàng thú hoang mà mạng lưới của Trần Quý nhập không phải đến từ Lào. Vậy chúng đến từ đâu?
Điều tra ban đầu của chúng tôi ở Cửa khẩu Kà Tum cùng một điều tra độc lập của Traffic Việt
Về nguyên tắc, nếu thực sự đến từ Lào với giấy phép của Lào, khi qua đất Campuchia, hàng phải được Cơ quan Thẩm quyền CITES Campuchia cấp phép tạm nhập tái xuất và Hải quan Campuchia cấp giấy thông quan. Sau những thủ tục ấy, mới có thể tái xuất sang Việt
Nhưng khi làm việc với Chi cục Hải quan Tây Ninh, nơi trực tiếp tiếp nhận hồ sơ nhập thú hoang của mạng lưới ông Trần Quý, chúng tôi không hề được cung cấp bất cứ giấy tờ nào của phía Campuchia.
Ngoài Campuchia, hàng thú hoang mà mạng lưới của Trung Việt còn được khai thác từ
Nhưng thực tế cho thấy, số hàng thú hoang đến từ
Vậy có hay không giấy tờ ở
|
So sánh nội dung bản gốc giấy phép do Cục Lâm nghiệp Lào cung cấp và bản copy giấy phép do Cục Kiểm lâm Việt Nam cung cấp |
Với nhóm hàng khỉ thực sự khai thác từ
Nguồn tin cho biết tiếp, không chỉ đường dây của Trần Qúy, nhiều đường dây buôn lậu khỉ từ Malaysia và Campuchia qua Việt Nam sang Trung Quốc với giá chỉ 200 USD/con tại cửa khẩu tỉnh Lạng Sơn và Móng Cái (Tỉnh Quảng Ninh).
Gần đây nhất, có thể kể đến vụ vận chuyển khỉ đuôi dài bị phát hiện ở tỉnh miền trung Khánh Hòa sáng 11/09/2007. Ô tô 29Y-3569 do Trịnh Xuân Huy (ngụ tỉnh Ninh Bình) điều khiển chở 90 khỉ đuôi dài ra Bắc.
Nguồn tin lưu ý, trong số các đường dây buôn lậu, các cơ sở của Trung Quốc thích mua khỉ của Trung Việt hơn. Lý do là chỉ Trung Việt mới có giấy phép.
Có hay không quan hệ Trần Quý – CITES Việt
Câu hỏi đặt ra là “Có hay không quan hệ giữa ông Trần Quý với ai đó trong Cơ quan Thẩm quyền CITES Việt
Trở lại bản gốc của Cục Lâm nghiệp Lào (Số 0652 LN/04) cho phép doanh nghiệp Lào tạm nhập tái xuất thú hoang từ
Mục căn cứ của công văn có đoạn “sự đồng ý của Bộ NN&PTNT Việt
Đề cập đến cách thức vận hành của đường dây liên hệ giữa mạng lưới của ông Trần Quý với đầu mối ở Văn phòng CITES Việt Nam, một nguồn tin tạm giấu tên mô tả, giấy phép của mạng lưới ông Trần Quý thường được fax về Văn phòng CITES Việt Nam nhưng làm giả tiêu đề và dấu. Căn cứ vào bản fax đó, một cán bộ Văn phòng CITES Việt
Dựa vào giấy phép từ Lào giả, vẫn theo nguồn tin trên, đầu mối ở Văn phòng CITES Việt Nam cấp khoảng 200 giấy phép để Trung Việt nhập hơn 20.000 khỉ đuôi dài và 100.000 rùa, rắn sống.
Do không được bất cứ ai ở Việt
Lúc đó giấy phép không còn là vấn đề quan trọng nữa. Quan trọng là người ta có đủ sức để thu gom, bắt hàng vạn thú hoang hay không.
Cũng không khó khăn gì để ông Trần Quý có những văn bản kiểu như biên bản của Chi cục Kiểm lâm Đồng Nai ngày 06/05/2005 về việc kiểm tra khỉ nhập với nội dung “Hôm nay tại Đồng Nai, chúng tôi gồm Đỗ Thanh Hùng, Trưởng phòng Quản lý Bảo vệ Rừng, Chi cục Kiểm lâm Đồng Nai, Ngô Văn Vinh… Kết luận kiểm tra: Số lượng khỉ nhập trại có nguồn gốc hợp pháp”.
Theo diễn đàn bảo tồn thú hoang của UNDP tại Việt
Để kết thúc điều tra này, cần nói thêm một chuyện. Chúng tôi từng gửi công văn từ đầu tháng 07/2007 đến trực tiếp Bộ trưởng NN&PTNT và Chánh Thanh tra Bộ. Hai nơi đó, chúng tôi không hề nhận được hồi âm. Khi đến Cục Kiểm lâm, chúng tôi mới được biết các công văn đó được chuyển hết về Cục Kiểm lâm và CITES Việt
Tại sao có chuyện đó? Tại sao lãnh đạo Bộ không có phản hồi cho Tiền phong theo quy định của pháp luật? Những biểu hiện bất thường trong hoạt động kinh doanh thú hoang xuyên quốc gia với khối lượng khổng lồ của mạng lưới Trần Quý trong thời gian dài, có phải lãnh đạo và Thanh tra Bộ không biết?